Chân Phước Emmerich sinh ngày 8 tháng Chín 1774, tại Flamske, gần Koesfeld, Westphalila, Tây Đức, và ngày 13-11-1803 được nhận làm nữ tu Dòng Augustin, trong tu viện Agnetenberg ở Dulmen (cũng ở Westphalia). Chị từ trần ngày 9 tháng Hai 1824.
Tuy học vấn không nhiều, nhưng ngay từ nhỏ chị đã được ơn hiểu biết tuyệt hảo và có thể hiểu phụng vụ Latinh ngay khi lần đầu tiên dự Lễ. Trong những năm cuối đời, chị không ăn uống được gì ngoài Mình Thánh Chúa và nước lạnh. Trong một thị kiến lạ lùng, chị được cho biết là chị được ơn xem thấy quá khứ, hiện tại và tương lai hơn bất cứ ai từ trước đến giờ trong lịch sử loài người. Từ năm 1812 cho đến khi từ trần, chị được mang các dấu thánh của Đức Kitô, kể cả một thập giá trên ngực và các vết thương trên đầu do mão gai. Tuy chị Anne Catherine Emmerich phải nằm liệt giường trong những năm cuối đời, nhưng tang lễ của chị lại đông người tham dự nhất từ trước đến lúc bấy giờ ở Dulmen. Sứ vụ của chị trong cuộc đời trần thế dường như để chịu đau khổ nhằm đền tội cho tính vô thần đã làm lu mờ “Thời Đại Khai Sáng” và thời kỳ chiến tranh của Napoléon; trong thời kỳ này chị thấy tu viện chị đang ở bị đóng cửa và nhà dòng bị Napoléon tịch thu.
Trong năm năm cuối cùng, các thị kiến và cảm nghiệm lạ lùng của chị được ông Clemens Brentano, một thi sĩ, một văn bút lão luyện, ghi chép lại hằng ngày. Ông là bạn của Goethe và Gorres, và ông đã từ giã sự nghiệp sáng giá của mình để tận hiến cuộc đời còn lại cho công trình này. Biết bao ghi chép từng ngày của ông đã tạo ra nguồn tài liệu chưa từng có của một vị thần bí trong lịch sử. THỊ KIẾN CUỘC KHỔ NẠN CỦA CHÚA GIÊSU chỉ là một phần trong các thị kiến được ghi chép lại về những đau khổ khủng khiếp của Chúa Giêsu để cứu chuộc nhân loại. Thị kiến này bao gồm Nỗi Thống Khổ trong Vườn Cây Dầu, Cuộc Bắt Bớ, Sự Tra Tấn và Đội Mão Gai, Các Phiên Tòa của Philatô, Con Đường Thập Giá, Việc Đóng Đinh, Từ Trần Trên Thập Giá và Sống Lại của Chúa Giêsu Kitô.
Năm 1892, rất lâu sau cái chết của chị, hồ sơ phong thánh mới được giám mục Munster đệ trình. Nhờ đó chị được danh xưng là Đáng Kính, điều này cho thấy Tòa Thánh công nhận một đời sống anh hùng đầy nhân đức của chị. Tuy nhiên, vào năm 1928 Tòa Thánh đình hoãn việc phong thánh vì nghi ngờ rằng ông Brentano đã thêu dệt thêm các chi tiết của thị kiến. Kể từ đó, Tòa Thánh đã cho mở lại hồ sơ phong thánh chỉ dựa trên cuộc đời của chị, và không nhắc gì đến các bút tích. Vào ngày 2 tháng Bảy 2003, Thánh Bộ Phong Thánh đã xác nhận một phép lạ do lời cầu bầu của chị Đáng Kính Anne Catherine Emmerich, do đó tiến trình phong thánh được tiếp tục, và ngày 3 tháng mười 2004, người được phong Chân Phước.
THỊ KIẾN CUỘC KHỔ NẠN CỦA CHÚA GIÊSU được trích dịch từ bản tiếng Anh (1) “The Life of Jesus Christ From The Visions of the Venerable Anne Catherine Emmerich” do Đức Ông Carl E. Schmoger, CSSR chọn lọc và biên soạn lại và do một “nữ tu Hoa Kỳ” chuyển dịch từ tiếng Đức sang tiếng Anh và (2) The Dolorous Passion of Our Lord Jesus Christ From The Visions of Anne Catherine Emmerich With a Preface By The Abbé De Cazales, do Tan Books And Publishers, Inc. xuất bản năm 1983 tại Hoa Kỳ.
00:00 – Dẫn nhập: Anne Catherine Emmerich
03:26 – Chương 1: Chúa Jesus trên núi Cây Dầu
09:48 – Chương 2: Thị kiến về tội ác của chúng ta
27:02 – Chương 3: Thị kiến về việc chuộc tội kinh khủng
1:02:38 – Chương 4: Thị kiến làm khuây khoả Chúa Jesus
1:16:52 – Chương 5: Judas và đồng bọn – Cây gỗ làm thập giá
1:30:30 – Chương 6: Cuộc bắt bớ Chúa Jesus
Chân Phước Emmerich sinh ngày 8 tháng Chín 1774, tại Flamske, gần Koesfeld, Westphalila, Tây Đức, và ngày 13-11-1803 được nhận làm nữ tu Dòng Augustin, trong tu viện Agnetenberg ở Dulmen (cũng ở Westphalia). Chị từ trần ngày 9 tháng Hai 1824.
Tuy học vấn không nhiều, nhưng ngay từ nhỏ chị đã được ơn hiểu biết tuyệt hảo và có thể hiểu phụng vụ Latinh ngay khi lần đầu tiên dự Lễ. Trong những năm cuối đời, chị không ăn uống được gì ngoài Mình Thánh Chúa và nước lạnh. Trong một thị kiến lạ lùng, chị được cho biết là chị được ơn xem thấy quá khứ, hiện tại và tương lai hơn bất cứ ai từ trước đến giờ trong lịch sử loài người. Từ năm 1812 cho đến khi từ trần, chị được mang các dấu thánh của Đức Kitô, kể cả một thập giá trên ngực và các vết thương trên đầu do mão gai. Tuy chị Anne Catherine Emmerich phải nằm liệt giường trong những năm cuối đời, nhưng tang lễ của chị lại đông người tham dự nhất từ trước đến lúc bấy giờ ở Dulmen. Sứ vụ của chị trong cuộc đời trần thế dường như để chịu đau khổ nhằm đền tội cho tính vô thần đã làm lu mờ “Thời Đại Khai Sáng” và thời kỳ chiến tranh của Napoléon; trong thời kỳ này chị thấy tu viện chị đang ở bị đóng cửa và nhà dòng bị Napoléon tịch thu.
Trong năm năm cuối cùng, các thị kiến và cảm nghiệm lạ lùng của chị được ông Clemens Brentano, một thi sĩ, một văn bút lão luyện, ghi chép lại hằng ngày. Ông là bạn của Goethe và Gorres, và ông đã từ giã sự nghiệp sáng giá của mình để tận hiến cuộc đời còn lại cho công trình này. Biết bao ghi chép từng ngày của ông đã tạo ra nguồn tài liệu chưa từng có của một vị thần bí trong lịch sử. THỊ KIẾN CUỘC KHỔ NẠN CỦA CHÚA GIÊSU chỉ là một phần trong các thị kiến được ghi chép lại về những đau khổ khủng khiếp của Chúa Giêsu để cứu chuộc nhân loại. Thị kiến này bao gồm Nỗi Thống Khổ trong Vườn Cây Dầu, Cuộc Bắt Bớ, Sự Tra Tấn và Đội Mão Gai, Các Phiên Tòa của Philatô, Con Đường Thập Giá, Việc Đóng Đinh, Từ Trần Trên Thập Giá và Sống Lại của Chúa Giêsu Kitô.
Năm 1892, rất lâu sau cái chết của chị, hồ sơ phong thánh mới được giám mục Munster đệ trình. Nhờ đó chị được danh xưng là Đáng Kính, điều này cho thấy Tòa Thánh công nhận một đời sống anh hùng đầy nhân đức của chị. Tuy nhiên, vào năm 1928 Tòa Thánh đình hoãn việc phong thánh vì nghi ngờ rằng ông Brentano đã thêu dệt thêm các chi tiết của thị kiến. Kể từ đó, Tòa Thánh đã cho mở lại hồ sơ phong thánh chỉ dựa trên cuộc đời của chị, và không nhắc gì đến các bút tích. Vào ngày 2 tháng Bảy 2003, Thánh Bộ Phong Thánh đã xác nhận một phép lạ do lời cầu bầu của chị Đáng Kính Anne Catherine Emmerich, do đó tiến trình phong thánh được tiếp tục, và ngày 3 tháng mười 2004, người được phong Chân Phước.
THỊ KIẾN CUỘC KHỔ NẠN CỦA CHÚA GIÊSU được trích dịch từ bản tiếng Anh (1) “The Life of Jesus Christ From The Visions of the Venerable Anne Catherine Emmerich” do Đức Ông Carl E. Schmoger, CSSR chọn lọc và biên soạn lại và do một “nữ tu Hoa Kỳ” chuyển dịch từ tiếng Đức sang tiếng Anh và (2) The Dolorous Passion of Our Lord Jesus Christ From The Visions of Anne Catherine Emmerich With a Preface By The Abbé De Cazales, do Tan Books And Publishers, Inc. xuất bản năm 1983 tại Hoa Kỳ.
00:00 – Chương 7: Kẻ thù Đức Jesus thi hành kế hoạch
17:17 – Chương 8: Đức Jesus trước toà Annas26:32 – Chương 9: Đức Jesus bị dẫn đi từ toà Annas đến toà Caiaphas
33:10 – Chương 10: Đức Jesus trước mặt Caiaphas
51:52 – Chương 11: Đức Jesus bị chế nhạo và sỉ nhục
59:28 – Chương 12: Ông Peter chối thầy
1:08:28 – Chương 13: Đức Mary trong toà Caiaphas
1:18:23 – Chương 14: Đức Jesus trong tù
1:24:24 – Chương 15: Judas trong toà án
1:32:24 – Chương 16: Sự tuyệt vọng của Judas
1:39:34 – Chương 17: Đức Jesus bị dẫn đến Pontius Pilate
1:47:55 – Chương 18: Quang cảnh tại dinh Pontius Pilate
1:53:43 – Chương 19: Đức Jesus trước mặt Pontius Pilate
2:07:55 – Chương 20: Nguồn gốc việc sùng kính Đàng Thánh Giá
2:13:23 – Chương 21: Pontius Pilate và vợ ông
00:00 – Chương 22: Chúa Jesus trước mặt Herod
13:25 – Chương 23: Từ dinh Herod sang dinh Pontius Pilate
23:55 – Chương 24: Chúa Jesus chịu đánh đòn
41:45 – Chương 25: Chúa Jesus chịu đội mão gai
1:01:35 – Chương 26: Chúa Jesus bị kết án tử hình
1:10:57 – Chương 27: Chúa Jesus vác thập giá lên núi Golgotha
1:20:43 – Chương 28: Chúa Jesus ngã xuống đất lần 1, 2, 3
1:32:55 – Chương 29: Bà Veronica và khăn lau mặt Chúa Jesus
1:44:55 – Chương 30: Chúa Jesus trên đồi Golgotha
2:03:54 – Chương 31: Chúa Jesus bị đóng đinh
2:12:30 – Chương 32: Dựng cây thập giá
00:00 – Chương 33: Lời nói thứ nhất, hai, ba của Người trên thập giá
15:55 – Chương 34: Lời nói thứ tư của Người trên thập giá
24:08 – Chương 35: Lời nói thứ năm, sáu, bảy của Người trên thập giá
39:02 – Chương 36: Người chết xuất hiện ở Jerusalem
55:22 – Chương 37: Ông Joseph người Arimathea xin xác Chúa Jesus
1:06:11 – Chương 38: Tháo xác Chúa Jesus
1:17:07 – Chương 39: Chuẩn bị mai táng Chúa Jesus
1:32:10 – Chương 40: Mai táng Chúa Jesus
1:53:06 – Chương 41: Chúa Jesus xuống ngục tổ tông
2:08:27 – Chương 42: Chúa Jesus phục sinh
2:22:17 – Chương 43: Sự phục sinh của Chúa Jesus
2:41:15 – Chương 44: Phúc trình của lính canh
1. Lời mở đầu
2. Tiểu sử Chân phước Catarina Emmerich
Chương 01: CHÚA GIÊSU TRÊN NÚI CÂY DẦU
Chương 02: THỊ KIẾN VỀ TỘI ÁC CỦA CHÚNG TA
Chương 03: THỊ KIẾN VỀ VIỆC CHUỘC TỘI KINH KHỦNG
Chương 04: THỊ KIẾN LÀM KHUÂY KHOẢ CHÚA GIÊSU
Chương 05: GIU ĐA VÀ ĐỒNG BỌN, CÂY GỖ LÀM THẬP GIÁ
Chương 06: CUỘC BẮT BỚ CHÚA GIÊSU
Chương 07: KẺ THÙ ĐỨC GIÊSU THI HÀNH KẾ HOẠCH
Chương 08: ĐỨC GIÊSU TRƯỚC TOÀ ANNA
Chương 09: ĐỨC GIÊSU BỊ DẪN ĐI TỪ TOÀ ANNA ĐẾN TÒA CAIPHA
Chương 10: ĐỨC GIÊSU TRƯỚC MẶT CAIPHA
Chương 11: ĐỨC GIÊSU BỊ CHẾ NHẠO VÀ SỈ NHỤC
Chương 12: ÔNG PHÊRÔ CHỐI THẦY
Chương 13: ĐỨC MARIA TRONG TÒA CAIPHA
Chương 14: ĐỨC GIÊSU TRONG TÙ
Chương 15: GIUĐA TRONG TÒA ÁN
Chương 16: SỰ TUYỆT VỌNG CỦA GIUĐA
Chương 17: ĐỨC GIÊSU BỊ DẪN ĐẾN PHILATÔ
Chương 18: QUANG CẢNH TẠI DINH PHILATÔ
Chương 19: ĐỨC GIÊSU TRƯỚC MẶT PHILATÔ
Chương 20: NGUỒN GỐC VIỆC SÙNG KÍNH “ĐÀNG THÁNH GIÁ”
Chương 21: PHILATÔ VÀ VỢ ÔNG
Chương 22: ĐỨC GIÊSU TRƯỚC MẶT HÊ-RÔ-ĐÊ
Chương 23: TỪ DINH HÊ RÔ ĐÊ SANG DINH PHI LA TÔ
Chương 24: ĐỨC GIÊSU CHỊU ĐÁNH ĐÒN
Chương 25: ĐỨC GIÊSU BỊ ĐỘI MÃO GAI
Chương 26: ĐỨC GIÊSU BỊ KẾT ÁN TỬ HÌNH
Chương 27: ĐỨC GIÊSU VÁC THẬP GIÁ LÊN NÚI GÔNGÔTA
Chương 28: ĐỨC GIÊSU NGÃ XUỐNG ĐẤT LẦN THỨ I
Chương 29: BÀ VÊRÔNICA VÀ KHĂN LAU MẶT
Chương 30: ĐỨC GIÊSU TRÊN ĐỒI GÔNGOTHA
Chương 31: ĐỨC GIÊSU BỊ ĐÓNG ĐINH
Chương 32: DỰNG CÂY THẬP GIÁ
Chương 33: LỜI NÓI THỨ NHẤT, HAI, BA CỦA NGƯỜI TRÊN THẬP GIÁ
Chương 34: LỜI THỨ TƯ CỦA NGƯỜI TRÊN THẬP GIÁ
Chương 35: LỜI THỨ NĂM, SÁU VÀ BẢY TRÊN THẬP GIÁ
Chương 36: NGƯỜI CHẾT XUẤT HIỆN Ở GIÊRUSALEM
Chương 37: ÔNG GIUSE ARIMATHÊ XIN XÁC ĐỨC GIÊSU
Chương 38: THÁO XÁC ĐỨC GIÊSU
Chương 39: CHUẨN BỊ MAI TÁNG ĐỨC GIÊSU
Chương 40: MAI TÁNG CHÚA GIÊ SU
Chương 41: CHÚA GIÊ SU XUỐNG NGỤC TỔ TÔNG
Chương 42: CHÚA GIÊ SU PHỤC SINH
Chương 43: SỰ PHỤC SINH CỦA CHÚA GIÊ SU
Chương 44: PHÚC TRÌNH CỦA LÍNH CANH